Ngày 26/10, Công an TPHCM tổ chức hội nghị tuyên truyền triển khai mô hình sử dụng thiết bị xác minh di động và đầu đọc thẻ Căn cước công dân (CCCD) gắn chip điện tử cho hơn 300 người dân đại diện cho các cơ sở kinh doanh dịch vụ bảo vệ và dịch vụ cầm đồ trên địa bàn TP.
Để trở thành nhân viên chính thức của Chi nhánh (số 320/12 Trường Chinh, P.13, Q.Tân Bình, TP.HCM) thuộc Công ty CP Tập đoàn liên kết Việt Nam (viết tắt Vinalink Group, trụ sở chính ở Hà Nội), PV Thanh Niên được "sếp" cùng nhân viên ở đây hối thúc, hướng dẫn đi cầm cố xe máy, gom đủ 15 triệu đồng để đầu tư gói sản phẩm.
Chiều 21/11, Bộ Công an thông tin, thời gian qua, tình hình tội phạm sử dụng công nghệ cao để phạm tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản ngày càng nhiều và có diễn biến phức tạp, với nhiều phương thức, thủ đoạn phạm tội tinh vi, có xu hướng đan xen, kết hợp giữa nhiều hình thức lừa đảo khác nhau; có những vụ án mang tính chất lừa đảo xuyên quốc gia trên không gian mạng, gây thiệt hại lớn về tài sản và bức xúc trong quần chúng nhân dân.
Bộ Công an đề nghị người dân cần cảnh giác với các cuộc điện thoại có hiển thị số giống số điện thoại công khai của công an, viện kiểm sát, tòa án, bưu điện, ngân hàng, bảo hiểm...
Giữa muôn vàn cạm bẫy lừa đảo đang bủa vây, sinh viên chính là 'con mồi' béo bở nằm trong tầm ngắm của kẻ xấu. Chỉ bằng những thủ đoạn vô cùng đơn giản, nhưng lại hiệu quả và tức thì, nhiều sinh viên đã phải ngậm đắng nuốt cay, chua xót ôm những cú lừa đau đớn…
Hàng loạt sinh viên của các trường đại học, cao đẳng ở TP Cần Thơ bỗng nhiên mắc nợ vì đứng tên mua hộ hàng trả góp. Các em liên tục bị điện thoại, nhắn tin đòi nợ, thậm chí là đe dọa…
Những ngày qua, nhiều tân sinh viên cho biết nhận được những lời kêu gọi từ nhiều người lạ qua mạng xã hội, rủ rê tham gia những dự án kinh doanh hứa hẹn sẽ sinh lời ‘khủng’.
Thời gian gần đây, sự bùng phát của dịch bệnh Covid-19 và những đợt thiên tai xảy ra liên miên đã làm ảnh hưởng thu nhập của nhiều gia đình, đặc biệt là ở những miền quê. Vì thế, khá đông sinh viên có nhu cầu tìm việc làm để trang trải học phí cho bản thân và phụ giúp kinh tế cho gia đình. Lợi dụng điều này, nhiều đối tượng đã bày ra các phương thức lừa đảo để chiêu dụ sinh viên mắc bẫy, trục lợi tài sản.
Trung úy Châu Đức Nhân và bà Trần Lê Thanh Trúc chia sẻ với sinh viên về các hình thức lừa đảo khi đi xin việc tại một hội thảo.
Thời gian gần đây, nhiều nữ sinh viên tại TP.HCM bỗng nhiên “mất tích” khiến gia đình hoang mang, lo lắng, cầu cứu công an.
Từ đóng tiền học, mua sản phẩm
Qua Facebook, tôi được giới thiệu một công việc bán hàng online có lương cao, thu nhập ổn định. 10 giờ trưa một ngày cuối tháng 9, tôi được hẹn đến địa chỉ 2... đường Cách Mạng Tháng 8 (TP.HCM) để phỏng vấn.
Đây là một cơ sở nha khoa. Ngồi đợi 15 phút, một người tự xưng là nhân viên của công ty dắt chúng tôi vào tòa nhà khác cách địa điểm hẹn khoảng 300m.
Tội nghiệp những cô cậu tân sinh viên; chân ướt chân ráo lên Hà Nội đã bị lừa mất tiền oan bởi những chiêu trò của các đối tượng lừa đảo.
Kinh doanh tình thương – tăm tặc
Phố đi bộ quanh khu vực Hồ Gươm, cổng trường Đại học, các di tích lịch sử, bảo tàng…là nơi hoành hành của những đối tượng lừa đảo, kinh doanh tình thương.
Chân ướt, chân ráo lên Hà Nội, nhiều tân sinh viên do chưa tìm hiểu kỹ thường là con mồi bị nhắm đến bởi sự ngây thơ và cả tin.
Một trong những thủ đoạn lừa đảo phổ biến nhất và hoành hành nhất đó chính là tăm tặc và có không ít tân sinh viên ngậm ngùi mất từ 30.000 đồng – 100.000 đồng.
Số tiền này có thể không lớn nhưng đối với nhiều sinh viên rất có giá trị.
Chính vì thế phóng viên muốn cảnh báo sinh viên về tình trạng kinh doanh tình thương mà đối tượng bị nhắm đến là những người nhẹ dạ cả tin.
Phục kích một nhóm quái nữ tăm tặc tại con phố đi bộ Hồ Gươm. Chỉ trong thời gian ngắn ngủi khoảng 2-3 tiếng đồng hồ, nhóm này đã lừa được chục người chủ yếu là các bạn trẻ, các bạn tân sinh viên.
Thủ đoạn của nhóm nữ quái tăm tặc đó chính là dúi vào tay người đi đường 1 hoặc 2 gói tăm.
Các đối tượng tăm tặc thường nhắm đến tân sinh viên để lừa đảo (Ảnh:V.N)
Sau đó lấy danh nghĩa từ thiện bắt người đó phải trả tiền. Số tiền có khi lên đến 100.000 đồng....
Xin mời bạn đặt câu hỏi !